Kết quả tìm kiếm cho "tổ chức tiêm vaccine ngừa COVID-19"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1369
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa cảnh báo về xu hướng gia tăng các ca mắc COVID-19 liên quan biến thể mới NB.1.8.1. Biến thể này hiện đang được các nhà nghiên cứu giải mã trình tự gene.
Ngày 30/5, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, số ca mắc COVID-19 đang tăng nhanh, đa số do biến thể NB.1.8.1. Thành phố chưa ghi nhận trường hợp nặng do COVID-19 đơn thuần nhưng đã có các trường hợp diễn tiến nặng trên cơ địa bệnh nền, trong đó ghi nhận 2 trường hợp tử vong.
Điều kiện thời tiết thất thường kết hợp nhu cầu du lịch, giao lưu đi lại tăng cao trong dịp cao điểm Hè 2025 tạo điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh truyền nhiễm lây lan, bùng phát, các địa phương chủ động biện pháp phòng, chống; khuyến cáo người dân không nên chủ quan, nhất là nhóm nguy cơ cao.
Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết kết quả giải trình tự gen của các ca bệnh mắc COVID-19 trên địa bàn xác định, 83% mẫu bệnh phẩm là biến chủng NB.1.8.1.
Các quốc gia Đông Nam Á đang tăng cường biện pháp phòng chống dịch trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 đang có chiều hướng gia tăng.
Những ngày cuối tháng 1, đầu tháng 2 là giai đoạn đỉnh điểm của dịch cúm ở nhiều quốc gia, với số ca mắc và tử vong do cúm liên tục tăng, khi không khí lạnh là một tác nhân gây nhiễm virus cúm. Những hệ lụy do cúm mùa khiến thế giới không thể chủ quan, các biện pháp ứng phó với cúm mùa đã được các chính quyền cập nhật, điều chỉnh để phù hợp với tình hình hiện nay.
Với thông tin về số ca mắc cúm tăng mạnh ở nhiều quốc gia, có lẽ khá rõ ràng là chúng ta đang ở giữa mùa cúm.
Ngành y tế nhận định, trong năm 2025, nguy cơ bùng phát các dịch bệnh truyền nhiễm ở nước ta là rất lớn. Vì vậy, các địa phương tiếp tục nâng cao năng lực y tế dự phòng, dự báo, giám sát và phát hiện dịch bệnh sớm, khống chế kịp thời, có hiệu quả các dịch bệnh, các sự kiện khẩn cấp về y tế công cộng.
Nhiều ngày qua, Thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận phải đối mặt với tình trạng không khí ngột ngạt, khó chịu với lớp bụi mịn bao phủ màu trắng đục.
Hiện nay, ý thức phòng dịch của người dân đã tốt hơn, nhưng vẫn chưa thường xuyên, có tâm lý chủ quan.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc phòng, chống và kiểm soát các bệnh lây truyền từ động vật sang người không chỉ dựa vào sự cố gắng đơn lẻ của ngành Y tế hoặc Thú y mà cần sự phối hợp liên ngành chặt chẽ, đặc biệt ý thức của người dân.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết của tác giả Trịnh Minh Phết có tựa đề "Việt Nam cùng ASEAN đổi mới để bay cao, sáng tạo để vươn xa, hội nhập để phát triển".